Dược sĩ Quách Thi Hậu
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Quách Thi Hậu
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Tosren DM
Dược chất:
Phenylephrin hydroclorid 5,0 mg
Dextromethorphan hydrobromid 10,0 mg
Clorpheniramin maleat 2,0 mg
Tá dược: sucrose, natri benzoat, dung dịch sorbitol 70%, bột hương dâu, ponceau 4R, glycerin, EDTA, acid citric, natri citrat, nước RO vừa đủ 5 ml
Phenylephrin hydroclorid 5,0 mg
Dextromethorphan hydrobromid 10,0 mg
Clorpheniramin maleat 2,0 mg
Tá dược: sucrose, natri benzoat, dung dịch sorbitol 70%, bột hương dâu, ponceau 4R, glycerin, EDTA, acid citric, natri citrat, nước RO vừa đủ 5 ml
2. Công dụng của Tosren DM
Điều trị ho và các triệu chứng của đường hô hấp trên bao gồm chảy nước mũi, nghẹt mũi liên quan
đến viêm mũi dị ứng theo mùa hay quanh năm và cảm lạnh thông thường.
đến viêm mũi dị ứng theo mùa hay quanh năm và cảm lạnh thông thường.
3. Liều lượng và cách dùng của Tosren DM
- Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi : Uống 10 ml/lần x 4 giờ/lần, ngày uống không quá 6 lần
- Trẻ em 6-12 tuổi: uống 5 ml/lần x 4 giờ/lần, ngày uống không quá 6 lần
- Trẻ em 2-6 tuổi: uống 2,5 mI/lần x 4 giờ lần, ngày uống không quá 6 lần
- Trẻ em 6-12 tuổi: uống 5 ml/lần x 4 giờ/lần, ngày uống không quá 6 lần
- Trẻ em 2-6 tuổi: uống 2,5 mI/lần x 4 giờ lần, ngày uống không quá 6 lần
4. Chống chỉ định khi dùng Tosren DM
- Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc
- Người bệnh đang dùng thuốc ức chế monoamin oxidase (MAO) trong vòng 14 ngày.
- Người bị bệnh tỉm mạch nặng, nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành, tăng huyết áp mạnh, blốc nhĩ that,
xơ cứng động mạch, nhịp nhanh thất
- Người bệnh đang cơn hen cấp.
- Người bệnh có triệu chứng phì đại tuyến tiền liệt, tắc cổ bàng quang, loét dạ dày chít, tắc môn vị - tá
tràng
- Glocom góc hẹp hoặc cường giáp nặng
- Phụ nữ có thai và cho con bú.
- Trẻ so sinh và trẻ đẻ thiếu tháng, trẻ em dưới 2 tuổi.
- Người bệnh đang dùng thuốc ức chế monoamin oxidase (MAO) trong vòng 14 ngày.
- Người bị bệnh tỉm mạch nặng, nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành, tăng huyết áp mạnh, blốc nhĩ that,
xơ cứng động mạch, nhịp nhanh thất
- Người bệnh đang cơn hen cấp.
- Người bệnh có triệu chứng phì đại tuyến tiền liệt, tắc cổ bàng quang, loét dạ dày chít, tắc môn vị - tá
tràng
- Glocom góc hẹp hoặc cường giáp nặng
- Phụ nữ có thai và cho con bú.
- Trẻ so sinh và trẻ đẻ thiếu tháng, trẻ em dưới 2 tuổi.
5. Thận trọng khi dùng Tosren DM
Các tình trạng cần thận trọng khi dùng thuốc
Liên quan đến Phenylephrin:
- Người bị bệnh cường giáp, nhịp tim chậm, block nhĩ thất 1 phần, bệnh cơ tim, tiểu đường typ 1
- Người cao tuổi (> 60 tuổi)
Liên quan đến Dextromethorphan
- Người bệnh bị ho có quá nhiều đờm và ho mạn tính ở người hút thuốc, hen hoặc tràn khí.
- Người bệnh có nguy cơ hoặc đang bị suy giảm hô hấp.
- Lạm dụng và phụ thuộc thuốc, có thể xảy ra (tuy hiếm), đặc biệt do dùng liều cao kéo dài.
Liên quan đến Clorpheniramin
- Người bị bệnh tắc nghẽn phổi, bệnh phổi mạn tính, thở ngắn hoặc khó thở.
- Người bị sâu răng
Cảnh báo tá dược
- Thuốc có chứa sucrose, sorbitol: bệnh nhân mắc bệnh di truyền hiếm gặp về khả năng dung nạp
fructose, kém hấp thu glueose-galactose hay thiếu men sucrose-isomaltase không nên dùng thuốc này.
Liên quan đến Phenylephrin:
- Người bị bệnh cường giáp, nhịp tim chậm, block nhĩ thất 1 phần, bệnh cơ tim, tiểu đường typ 1
- Người cao tuổi (> 60 tuổi)
Liên quan đến Dextromethorphan
- Người bệnh bị ho có quá nhiều đờm và ho mạn tính ở người hút thuốc, hen hoặc tràn khí.
- Người bệnh có nguy cơ hoặc đang bị suy giảm hô hấp.
- Lạm dụng và phụ thuộc thuốc, có thể xảy ra (tuy hiếm), đặc biệt do dùng liều cao kéo dài.
Liên quan đến Clorpheniramin
- Người bị bệnh tắc nghẽn phổi, bệnh phổi mạn tính, thở ngắn hoặc khó thở.
- Người bị sâu răng
Cảnh báo tá dược
- Thuốc có chứa sucrose, sorbitol: bệnh nhân mắc bệnh di truyền hiếm gặp về khả năng dung nạp
fructose, kém hấp thu glueose-galactose hay thiếu men sucrose-isomaltase không nên dùng thuốc này.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thời kỳ có thai: Không nên dùng
- Sự an toàn của phenylephrin trong thời kỳ mang thai chưa được thiết lập
- Dextromethorphan hydrobromid được coi là an toàn khi dùng cho người mang thai và không có nguy
cơ cho bào thai. Nhưng nên thận trọng khi dùng các chế phẩm phối hợp có chứa ethanol và nên tránh
dùng trong khi mang thai
- Không có dữ liệu đầy đủ về việc sử dụng clorpheniramin maleat ở phụ nữ mang thai. Những nguy cơ tiềm ẩn đối với con người là không rõ. Sử dụng trong 3 tháng đầu thời kỳ có thai có thể dẫn đến các phản ứng trong các trẻ sơ sinh hoặc sinh non.
Chỉ dùng thuốc cho phụ nữ có thai khi thật cần thiết và lợi ích thu được lớn hơn những rủi ro có thể gặp phải
Thời kỳ cho con bú: Không nên dùng
- Phenylephrin được bài tiết trong sữa mẹ với lượng nhỏ không có ý ngĩa trên lâm sàng
Nên thận trọng khi dùng thuốc cho người đang cho con bú, cần cân nhắc đến việc cho trẻ ngừng bú khi dùng thuốc.
- Tránh dùng các chế phâm phối hợp Dextromethorphan hydrobromid với ethanol cho người cho con bú.
- Clorpheniramin maleat và kháng histamin khác có thê ức chế tiết sữa và có thể được bài tiết vào sữa
mẹ. Không được sử dụng trong quá trình cho con bú trừ khi thật cần thiết.
- Sự an toàn của phenylephrin trong thời kỳ mang thai chưa được thiết lập
- Dextromethorphan hydrobromid được coi là an toàn khi dùng cho người mang thai và không có nguy
cơ cho bào thai. Nhưng nên thận trọng khi dùng các chế phẩm phối hợp có chứa ethanol và nên tránh
dùng trong khi mang thai
- Không có dữ liệu đầy đủ về việc sử dụng clorpheniramin maleat ở phụ nữ mang thai. Những nguy cơ tiềm ẩn đối với con người là không rõ. Sử dụng trong 3 tháng đầu thời kỳ có thai có thể dẫn đến các phản ứng trong các trẻ sơ sinh hoặc sinh non.
Chỉ dùng thuốc cho phụ nữ có thai khi thật cần thiết và lợi ích thu được lớn hơn những rủi ro có thể gặp phải
Thời kỳ cho con bú: Không nên dùng
- Phenylephrin được bài tiết trong sữa mẹ với lượng nhỏ không có ý ngĩa trên lâm sàng
Nên thận trọng khi dùng thuốc cho người đang cho con bú, cần cân nhắc đến việc cho trẻ ngừng bú khi dùng thuốc.
- Tránh dùng các chế phâm phối hợp Dextromethorphan hydrobromid với ethanol cho người cho con bú.
- Clorpheniramin maleat và kháng histamin khác có thê ức chế tiết sữa và có thể được bài tiết vào sữa
mẹ. Không được sử dụng trong quá trình cho con bú trừ khi thật cần thiết.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Thuốc có thể gây bồn chồn, lo lắng, chóng mặt, buồn ngủ. Không vận hành máy móc, lái tàu xe hay làm các công việc nguy hiểm khi dùng thuốc.
8. Tác dụng không mong muốn
Tân số xuất hiện ADR: Rát phổ biến (ADR lớn hơn bằng 1/10), Thường gặp (1/10 >ADR lớn hơn bằng 1/100), Ít gặp (1/100 > ADR lớn hơn bằng 1/1000), Hiếm gặp (1/1000 > ADR lớn hơn bằng 1/10.000), Rất hiếm gặp (1/10.000 > ADR), Không xác
định (Từ các dữ liệu có sẵn không thể xác định)
Liên quan đến phenylephrin
Các tác dụng không mong muốn đã quan sát thấy trong các thử nghiệm lâm sàng với phenylephrin và
đại diện cho các tác dụng không mong muốn thường xảy ra nhất.
- Rối loạn tâm thần: căng thẳng, dễ bị kích thích, bồn chồn
- Rối loạn hệ thần kinh: nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ
- Các rồi loạn tim mạch: tăng huyết áp
- Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy
Tác dụng không mong muốn được xác định trong quá trình sử dụng theo dõi hậu mãi. Tần suất của các phản ứng này chưa được rõ hoặc có thể xem là hiếm gặp.
- Rối loạn mắt: Giãn đồng tử, tăng nhãn áp góc đóng cấp tính rất có thể xảy ra ở những người có bệnh
tăng nhãn áp góc đóng
- Các rối loạn tim: nhịp tim nhanh, đánh trống ngực
- Rối loạn da và mô dưới da: phản ứng dị ứng (ví dụ phát ban, nổi mè đay, viêm da dị ứng). Phản ứng
quá mẫn bao gồm cả sự nhạy cảm chéo với thuốc giao cảm khác có thể xảy ra.
- Rối loạn thận và tiết niệu: khó tiểu, bí tiểu. Điều này rất có thể xảy ra ở những người có tắc nghẽn cổ
bàng quang, phì đại tuyến tiền liệt.
Liên quan đến dextromethorphan
- Toàn thân: Thường gặp: mệt mỏi, chóng mặt
- Tuần hoàn: Thường gặp: nhịp tim nhanh.
- Tiêu hóa: Thường gặp: buồn nôn; Hiếm gặp: rối loạn tiêu hóa
- Da: Thường gặp: đỏ bừng: Ít gặp: nỗi mày đay
- Thần kinh: Hiếm gặp: buồn ngủ.
Liên quan đến clorpheniramin maleat
Tác dụng an thần rất khác nhau từ ngủ gà nhẹ đến ngủ sâu, khô miệng, chóng mặt và gây kích thích
xảy ra khi điều trị ngắt quãng. Tuy nhiên, hầu hết người bệnh chịu đựng được các phản ứng phụ khi
điều trị liên tục, đặc biệt nếu tăng liều từ từ.
- Hệ thần kinh trung ương: Thường gặp: ngủ gà, an thần.
- Tiêu hóa: Thường gặp: khô miệng. Hiếm gặp: buồn nôn
- Toàn thân: Hiếm gặp: chóng mặt.
Nhận xét: Tác dụng phụ chống tiết acetylcholin trên thần kinh trung ương và tác dụng chống tiết
acetylcholin ở người nhạy cảm (người bị bệnh glocom, phì đại tuyến tiền liệt và những tình trạng dễ
nhạy cảm khác), có thể nghiêm trọng. Tần suất của các phản ứng này khó ước tính do thiếu thông tin.
định (Từ các dữ liệu có sẵn không thể xác định)
Liên quan đến phenylephrin
Các tác dụng không mong muốn đã quan sát thấy trong các thử nghiệm lâm sàng với phenylephrin và
đại diện cho các tác dụng không mong muốn thường xảy ra nhất.
- Rối loạn tâm thần: căng thẳng, dễ bị kích thích, bồn chồn
- Rối loạn hệ thần kinh: nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ
- Các rồi loạn tim mạch: tăng huyết áp
- Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy
Tác dụng không mong muốn được xác định trong quá trình sử dụng theo dõi hậu mãi. Tần suất của các phản ứng này chưa được rõ hoặc có thể xem là hiếm gặp.
- Rối loạn mắt: Giãn đồng tử, tăng nhãn áp góc đóng cấp tính rất có thể xảy ra ở những người có bệnh
tăng nhãn áp góc đóng
- Các rối loạn tim: nhịp tim nhanh, đánh trống ngực
- Rối loạn da và mô dưới da: phản ứng dị ứng (ví dụ phát ban, nổi mè đay, viêm da dị ứng). Phản ứng
quá mẫn bao gồm cả sự nhạy cảm chéo với thuốc giao cảm khác có thể xảy ra.
- Rối loạn thận và tiết niệu: khó tiểu, bí tiểu. Điều này rất có thể xảy ra ở những người có tắc nghẽn cổ
bàng quang, phì đại tuyến tiền liệt.
Liên quan đến dextromethorphan
- Toàn thân: Thường gặp: mệt mỏi, chóng mặt
- Tuần hoàn: Thường gặp: nhịp tim nhanh.
- Tiêu hóa: Thường gặp: buồn nôn; Hiếm gặp: rối loạn tiêu hóa
- Da: Thường gặp: đỏ bừng: Ít gặp: nỗi mày đay
- Thần kinh: Hiếm gặp: buồn ngủ.
Liên quan đến clorpheniramin maleat
Tác dụng an thần rất khác nhau từ ngủ gà nhẹ đến ngủ sâu, khô miệng, chóng mặt và gây kích thích
xảy ra khi điều trị ngắt quãng. Tuy nhiên, hầu hết người bệnh chịu đựng được các phản ứng phụ khi
điều trị liên tục, đặc biệt nếu tăng liều từ từ.
- Hệ thần kinh trung ương: Thường gặp: ngủ gà, an thần.
- Tiêu hóa: Thường gặp: khô miệng. Hiếm gặp: buồn nôn
- Toàn thân: Hiếm gặp: chóng mặt.
Nhận xét: Tác dụng phụ chống tiết acetylcholin trên thần kinh trung ương và tác dụng chống tiết
acetylcholin ở người nhạy cảm (người bị bệnh glocom, phì đại tuyến tiền liệt và những tình trạng dễ
nhạy cảm khác), có thể nghiêm trọng. Tần suất của các phản ứng này khó ước tính do thiếu thông tin.
9. Tương tác với các thuốc khác
Liên quan đến phenylephrin
- Các chất ức chế monoamine oxidase (IMAO)(bao gdm moclobemide): gây tăng huyết áp
- Các amin giao cảm: sử dụng đồng thời phenylephrin với các amin cường giao cảm khác có thể làm tăng nguy cơ tác dụng phụ tim mạch.
- Thuốc chẹn beta và thuốc hạ huyết áp khác (bao gồm cả debrisoquine, guanethidine, reserpin,
methyldopa): phenylephrin có thể làm giảm hiệu quả của thuốc chẹn beta và thuốc hạ huyết áp làm tăng nguy cơ tăng huyết áp và tác dụng không mong muốn trên tim mạch.
- Thuốc chống trầm cảm ba vòng (ví dụ amitriptyline): có thể làm tăng nguy cơ tác dụng không mong muốn của phenylephrin trên tim mạch.
- Alcaloid nắm cựa gà (ergotamine và methylsergide): tăng nguy cơ ngộ độc nấm cựa gà
- Digoxin và các glycoside tim: tăng nguy cơ nhịp tim bất thường hoặc đau tim.
Liên quan đến dextromethorphan
- Tránh dùng đồng thời với các thuốc ức chế MAO vì có thể gây tương tác có hại.
- Dùng đồng thời với các thuốc ức chế thần kinh trung ương có thể tăng cường tác dụng ức chế thần kinh trung ương của những thuốc này hoặc của dextromethorphan.
- Các thuốc ức chế cytochrom P450 2D6 như aminodarone, haloperidol, propafenon, thioridarin, quinidin có thể làm giảm chuyển hóa của dextromethorphan ở gan, làm tăng nồng độ chất này trong huyết thanh và tăng các tác dụng không mong muốn của dextromethorphan.
- Valdecobid làm tăng nồng độ dextromethorphan trong huyết thanh khi dùng cùng nhau.
- Dextromethorphan dùng cùng linezolid gây hội chứng giống hội chứng serotonin
- Tránh dùng kết hợp dextromethorphan với memantin vì có thể làm tăng tần suất và tác dụng không mong muốn của cả hai
- Không dùng kết hợp dextromethorphan với moclobemid
Liên quan đến clorpheniramin maleat
- Các thuốc IMAO làm kéo dài và tăng tác dụng chống tiết acetylcholin của thuốc kháng histamin.
- Ethanol hoặc các thuốc an thần gây ngủ có thể tăng tác dụng ức chế hệ TKTW của clorpheniramin.
- Clorpheniramin ức chế chuyển hóa phenytoin và có thể dẫn đến ngộ độc phenytoin.
- Các chất ức chế monoamine oxidase (IMAO)(bao gdm moclobemide): gây tăng huyết áp
- Các amin giao cảm: sử dụng đồng thời phenylephrin với các amin cường giao cảm khác có thể làm tăng nguy cơ tác dụng phụ tim mạch.
- Thuốc chẹn beta và thuốc hạ huyết áp khác (bao gồm cả debrisoquine, guanethidine, reserpin,
methyldopa): phenylephrin có thể làm giảm hiệu quả của thuốc chẹn beta và thuốc hạ huyết áp làm tăng nguy cơ tăng huyết áp và tác dụng không mong muốn trên tim mạch.
- Thuốc chống trầm cảm ba vòng (ví dụ amitriptyline): có thể làm tăng nguy cơ tác dụng không mong muốn của phenylephrin trên tim mạch.
- Alcaloid nắm cựa gà (ergotamine và methylsergide): tăng nguy cơ ngộ độc nấm cựa gà
- Digoxin và các glycoside tim: tăng nguy cơ nhịp tim bất thường hoặc đau tim.
Liên quan đến dextromethorphan
- Tránh dùng đồng thời với các thuốc ức chế MAO vì có thể gây tương tác có hại.
- Dùng đồng thời với các thuốc ức chế thần kinh trung ương có thể tăng cường tác dụng ức chế thần kinh trung ương của những thuốc này hoặc của dextromethorphan.
- Các thuốc ức chế cytochrom P450 2D6 như aminodarone, haloperidol, propafenon, thioridarin, quinidin có thể làm giảm chuyển hóa của dextromethorphan ở gan, làm tăng nồng độ chất này trong huyết thanh và tăng các tác dụng không mong muốn của dextromethorphan.
- Valdecobid làm tăng nồng độ dextromethorphan trong huyết thanh khi dùng cùng nhau.
- Dextromethorphan dùng cùng linezolid gây hội chứng giống hội chứng serotonin
- Tránh dùng kết hợp dextromethorphan với memantin vì có thể làm tăng tần suất và tác dụng không mong muốn của cả hai
- Không dùng kết hợp dextromethorphan với moclobemid
Liên quan đến clorpheniramin maleat
- Các thuốc IMAO làm kéo dài và tăng tác dụng chống tiết acetylcholin của thuốc kháng histamin.
- Ethanol hoặc các thuốc an thần gây ngủ có thể tăng tác dụng ức chế hệ TKTW của clorpheniramin.
- Clorpheniramin ức chế chuyển hóa phenytoin và có thể dẫn đến ngộ độc phenytoin.
10. Dược lý
Dược lực học:
- Phenylephrin là thuốc kích thích hệ a-adrenergic chọn lọc trên thụ thể a1-adrenergic có tác dụng co mạch.
- Dextromethorphan hydrobromid là thuốc giảm ho có tác dụng lên trung tâm ho ở hành não, không có tác dụng giảm đau và rất ít tác dụng an thần. Dextromethorphan được dùng giảm ho nhất thời do kích thích nhẹ ở phế quản và họng như cảm lạnh thông thường hoặc hít phải các chất kích thích.
Dextromethorphan có hiệu quả nhất trong điều trị ho mạn tính, không có đờm. Thuốc thường được dùng phối hợp với nhiều chất khác trong điều trị triệu chứng đường hô hấp trên. Thuốc không có tác dụng long đờm. Hiệu lực của dextromethorphan gần tương đương với hiệu lực của codein tuy nhiên ít gây tác dụng phụ ở đường tiêu hóa hơn. Với liều điều trị, tác dụng chống ho của thuốc kéo dài được 5 - 6 giờ. Độc tính thấp, nhưng với liều rất cao có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương.
- Clorpheniramin tác dụng kháng Histamin H1 làm giảm sự bài tiết nước mũi và chất nhờn ở đường hô hâp trên
- Phenylephrin là thuốc kích thích hệ a-adrenergic chọn lọc trên thụ thể a1-adrenergic có tác dụng co mạch.
- Dextromethorphan hydrobromid là thuốc giảm ho có tác dụng lên trung tâm ho ở hành não, không có tác dụng giảm đau và rất ít tác dụng an thần. Dextromethorphan được dùng giảm ho nhất thời do kích thích nhẹ ở phế quản và họng như cảm lạnh thông thường hoặc hít phải các chất kích thích.
Dextromethorphan có hiệu quả nhất trong điều trị ho mạn tính, không có đờm. Thuốc thường được dùng phối hợp với nhiều chất khác trong điều trị triệu chứng đường hô hấp trên. Thuốc không có tác dụng long đờm. Hiệu lực của dextromethorphan gần tương đương với hiệu lực của codein tuy nhiên ít gây tác dụng phụ ở đường tiêu hóa hơn. Với liều điều trị, tác dụng chống ho của thuốc kéo dài được 5 - 6 giờ. Độc tính thấp, nhưng với liều rất cao có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương.
- Clorpheniramin tác dụng kháng Histamin H1 làm giảm sự bài tiết nước mũi và chất nhờn ở đường hô hâp trên
11. Quá liều và xử trí quá liều
- Những triệu chứng và dấu hiệu quá liều: bao gồm an thần, kích thích nghịch thường hệ thần kinh
trung ương, loạn tâm thần, cơn động kinh, ngừng thở, co giật, phản ứng loạn trương lực và trụy tim mạch, loạn nhịp.
- Điều trị: Phục hồi hô hấp bằng cách cung cấp dưỡng khí. Điều trị triệu chứng và hỗ trợ chứ năng
sống, cần chú ý đến chức năng gan, thận, hô hấp, tim và cân bằng nước, điện giải.
trung ương, loạn tâm thần, cơn động kinh, ngừng thở, co giật, phản ứng loạn trương lực và trụy tim mạch, loạn nhịp.
- Điều trị: Phục hồi hô hấp bằng cách cung cấp dưỡng khí. Điều trị triệu chứng và hỗ trợ chứ năng
sống, cần chú ý đến chức năng gan, thận, hô hấp, tim và cân bằng nước, điện giải.
12. Bảo quản
Nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30°C