
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Lorucet - 10
Thành phần tá dược: Pregelatinized starch, lactose, magnesium stearate, colloidal silicon đioxide.
2. Công dụng của Lorucet - 10
Viêm kết mạc dị ứng.
Ngứa và mày đay liên quan đến histamin.
3. Liều lượng và cách dùng của Lorucet - 10
4. Chống chỉ định khi dùng Lorucet - 10
Kết hợp với pseudoephedrin cùng với IMAO.
5. Thận trọng khi dùng Lorucet - 10
Thuốc này có chứa lactose. Không nên dùng thuốc này cho người bị di truyền hiếm gặp không dung nạp galactose, thiểu năng Lapp lactase hoặc ít hấp thu glucose- galactose.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ cho con bú: Loratadine và chất chuyển hoá descarboethoxyloratadine sẽ bài tiết qua sữa mẹ và đạt nồng độ trong sữa ngang nồng độ trong huyết tương với tỷ lệ AUC sữa /AUC huyết tương là 1,17 cho loratadine và 0,85 cho chất chuyển hoá còn hoạt tính. Sau khi uống liều duy nhất 40mg. thấy một lượng nhỏ loratadine và chất chuyển hoá trong sữa mẹ. Cần quyêt định, hoặc ngừng cho con bú. hoặc ngừng thuốc, tuỳ thuộc tầm quan trọng điều trị của thuốc đối với người mẹ. Cần thận trọng khi dùng viên nén loratadine ở người mẹ thời kỳ cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
8. Tác dụng không mong muốn
Khi sử dụng loratadin với liều lớn hơn 10 mg hằng ngày, những tác dụng phụ sau đây có thể xảy ra: :
Thường gặp, ADR > 1/100
Thần kinh: Đau đầu.
Tiêu hóa: Khô miệng.
Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Thần kinh: chóng mặt.
Hô hấp: Khô mũi và hắt hơi.
Khác: Viêm kết mạc.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Thần kinh: Trầm cảm.
Tim mạch: Tim đập nhanh, loạn nhịp nhanh trên thất, đánh trống ngực.
Tiêu hóa: Buồn nôn.
Chuyển hóa: Chức năng gan bắt thường, kinh nguyệt không đều.
Khác: Ngoại ban, nổi mề đay và choáng phản vệ.
* Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
Điều trị đồng thời loratadin và cimetidin ức chế chuyển hóa của loratadin. Điều này không có biểu hiện lâm sàng.
Điều trị đồng thời loratadin và ketoconazol dẫn tới tăng nồng độ loratadin trong huyết tương gấp 3 lần, do ức chế CYP3A4. Điều đó không có biểu hiện lâm sảng vì loratadin có chỉ số điều trị rộng. Điều trị đồng thời loratadin và erythromycin dẫn đến tăng nồng độ loratadin trong huyết tương. AUC (diện tích dưới đường cong của nồng độ theo thời gian) của loratadin, tăng trung bình 40% và AUC của desloratadin tăng trung bình 46% so với điều trị loratadin đơn . Trên điện tâm đồ không có thay đôi vê khoảng QTc.
Về mặt lâm ng, không có biêu hiện sự thay đổi tính an toàn của loratadin và không có thông báo về tác dụng an thần hoặc hiện tượng ngất khi điều trị đồng thời 2 thuốc này.
10. Dược lý
11. Quá liều và xử trí quá liều
Điều trị quá liều có thể gây nôn, trừ với bệnh nhân suy giảm ý thức, sau đó uống than hoạt để hấp phụ lượng thuốc còn dư. Nêu gây nôn không có kết quả, hoặc chống chỉ định, cần rửa dạ đày với nước muối đẳng trương. Thuốc tẩy muối cũng có ích để làm loãng nhanh chất chứa trong ruột. Loaratadine không loại trừ được qua thâm tách lọc máu, chưa rõ có loại trừ được _loratadine qua thẩm tách màng bụng hay không?
Liều LD50 uống trên chuột cống và chuột nhất là 5000mg/kg loratadine. Liều cao gấp 10 lần liều dùng trong lâm sàng không có tác dụng trên chuột cống, chuột nhắt và khỉ