lcp
OPT
Medigo - Thuốc và Bác Sĩ 24h

Đặt thuốc qua tư vấn ngay trên app

MỞ NGAY
Thuốc bổ máu  Folicfer hộp 30 viên

Thuốc bổ máu Folicfer hộp 30 viên

Danh mục:Thuốc tác động lên máu
Thuốc cần kê toa:Không
Thương hiệu:Pharmedic
Hạn dùng:36 tháng kể từ ngày sản xuất.
Vui lòng nhập địa chỉ của bạn, chúng tôi sẽ hiện thị nhà thuốc gần bạn nhất
Chọn địa chỉ giao thuốc để xem nhà thuốc gần nhất
Giao đến
icon pharmacy premium

Đánh giá
-/-
Khoảng cách
-
Phản hồi chat
-
Xem sản phẩmNhận tư vấn

Medigo Cam Kết

Giao hàng nhanh chóng
Nhà thuốc uy tín
Dược sĩ tư vấn miễn phí
Dược sĩDược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung

Thông tin sản phẩm

1. Thành phần của Folicfer

Sắt II fumarat 54,6 mg (tương đương 18 mg sắt), Acid folic 0,4mg

Tá dược: Lactose, avicel, povidon, talc, magnesi stearat, natri starch glycolat, aerosil, đường RE, gôm arabic, shellac, titan dioxyd, đỏ ponceau, màu nâu HT 3600, sáp carnauba vừa đủ 1 viên nén bao đường.

2. Công dụng của Folicfer

Phòng và điều trị bệnh thiếu máu do thiếu sắt như: sau cắt dạ dày, hội chứng suy dinh dưỡng và mang thai.

Dùng cho phụ nữ mang thai để phòng và trị thiếu máu do thiếu sắt và acid folic.

3. Liều lượng và cách dùng của Folicfer

Cách dùng
Thuốc dùng đường uống. Sumitrex nên uống vào lúc bụng đói (ít nhất 1 giờ trước khi ăn hoặc 2 giờ sau khi ăn).

Liều dùng
Loét dạ dày tá tràng và viêm dạ dày mạn tính: liều khuyến cáo là 1g x 4 lần/ngày hoặc 2g x 2 lần/ngày vào lúc sáng sớm hoặc trước khi đi ngủ, điều trị trong 4 - 8 tuần, có thẻ kéo dài đến 12 tuần nếu cần thiết. Liều tối đa: 8g/ngày.
Loét dạ dày lành tính: Người lớn: 1 g/lần; ngày uống 4 lần. Ðiều trị tiếp tục đến khi vết loét lành hẳn (kiểm tra bằng nội soi). Thường cần phải điều trị 6 8 tuần.

Người bệnh cũng cần được điều trị để loại trừ vi khuẩn Helicobacter pylori tối thiểu bằng metronidazol và amoxicilin, phối hợp với sucralfat và với một thuốc chống tiết acid như thuốc ức chế H2 histamin hay ức chế bơm proton.
Phòng tái phát loét tá tràng: 1 g/lần, ngày uống 2 lần. Ðiều trị không được kéo dài quá 6 tháng.
Loét tá tràng tái phát là do vi khuẩn Helicobacter pylori; để loại trừ Helicobacter pylori, cần cho một đợt điều trị mới bằng sucralfat phối hợp với kháng sinh.
Ðiều trị trào ngược dạ dày thực quản: 1 g/lần, ngày uống 4 lần, một giờ trước mỗi bữa ăn và khi đi ngủ.

4. Chống chỉ định khi dùng Folicfer

Dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc.

Cơ thể thừa sắt: bệnh mô nhiễm sắt, nhiễm hemosiderin và thiếu máu tan huyết.

Hẹp thực quản, túi cùng đường tiêu hoá.

5. Thận trọng khi dùng Folicfer

Người bệnh có nghi ngờ loét dạ dày, viêm ruột hồi hoặc viêm loét ruột kết mạn.

Người bệnh có thể bị khối u phụ thuộc folat.

Sản phẩm này có chứa lactose. Không nên dùng thuốc này cho bệnh nhân có những vấn đề di truyền hiếm gặp như không dung nạp galactose, khiếm khuyết Lapp hoặc kém hấp thu glucose-galactose.

6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú

Thời kỳ mang thai: thuốc dùng được cho người mang thai khi thiếu máu do thiếu sắt và acid folic.

Thời kỳ cho con bú: thuốc dùng được cho người cho con bú.

7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc

Chưa thấy báo cáo.

8. Tác dụng không mong muốn

Acid folic hiếm gây ra ngứa, nổi ban, mày đay và rối loạn tiêu hoá.

Sắt có thể gây ra buồn nôn, nôn, táo bón và phân đen.

Có thông báo có nguy cơ ung thư liên quan đến dự trữ quá thừa sắt.

9. Tương tác với các thuốc khác

Tránh dùng phối hợp sắt với ofloxacin, ciprofloxacin, norfloxacin.

Dùng đồng thời với các thuốc kháng acid hay nước trà có thể làm giảm sự hấp thu sắt. Sắt có thể làm giảm sự hấp thu tetracyclin, penicilamin, methyldopa, carbidopa/levodopa, các quinolon, các hormon tuyến giáp và các muối kẽm.

Dùng chung folat với sulphasalazin, thuốc tránh thai: hấp thu folat có thể bị giảm.

Dùng chung acid folic với thuốc chống co giật: nồng độ thuốc chống co giật trong huyết thanh có thể bị giảm.

Cotrimoxazol làm giảm tác dụng điều trị thiếu máu nguyên hồng cầu không lồ của acid folic.

10. Dược lý

Sắt cần thiết cho sự tạo hemoglobin, myoglobin và enzym hô hấp cytocrome C.

Acid folic là vitamin nhóm B. Trong cơ thể nó được khử thành tetrahydrofolat là coenzym của nhiều quá trình chuyển hóa trong đó có tổng hợp các nucleotid có nhân purin hoặc pyrimidin; do vậy ảnh hưởng lên tổng hợp DNA. Acid folic cũng tham gia vào một số
chuyển hoá biến đổi acid amin. Acid folic là yếu tố không thể thiếu được cho tổng hợp nucleoprotein và tạo hồng cầu bình thường. Thiếu acid folic gây thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ giống như thiếu máu do thiếu vitamin B12.

Phối hợp acid folic với sắt trị thiếu máu ở phụ nữ mang thai tốt hơn là chỉ dùng một chất đơn độc.

11. Quá liều và xử trí quá liều

Triệu chứng: sắt có thể gây đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, mất nước, nhiễm acid và sốc kèm ngủ gà. Sau khoảng 6 - 24 giờ có thể gây sốt cao, giảm glucose huyết, nhiễm độc gan, suy thận, cơn co giật và hôn mê. Dễ có nguy cơ thủng ruột nếu uống
liều cao.

Điều trị: Rửa dạ dày ngay bằng sữa hoặc dung dịch carbonat. Sau khi rửa dạ dày, bơm dung dịch deferoxamin vào dạ dày qua ống thông. Trường hợp lượng sắt dùng trên 60mg/kg hoặc khi có triệu chứng nặng, đầu tiên phải cho deferoxamin tiêm truyền tĩnh
mạch.

12. Bảo quản

Ở nhiệt độ không quá 30°C

Xem đầy đủ
THÊM VÀO GIỎ
MUA NGAY