Tin tức - Hoạt chất
Tin tức - Hoạt chất
Dược sĩ tư vấn 24/7
ĐẶT TƯ VẤN
Ma hoàng là vị thuốc quý mang đến nhiều công dụng cho sức khỏe. Mặc dù vậy để điều trị bệnh với ma hoàng đúng cách, đạt hiệu quả cao thì bạn cần nắm được một số đặc điểm của loại dược liệu này. Cùng Medigo tìm hiểu rõ hơn trong bài viết sau đây nhé.
Ma hoàng còn được gọi với những cái tên khác như đậu nị thảo, xích căn, long sa, ty diêm…, với danh pháp khoa học là Ephedra sinica stapf. Cây ma hoàng cũng có nhiều chủng loại khác nhau như trung ma hoàng (Ephedra intermedia), thảo ma hoàng (Ephedra sinica) và mộc tặc ma hoàng (Ephedra equisetina). Mỗi loài lại có những đặc điểm sinh thái khác nhau.
Hiện nước ta vẫn chưa có vùng trồng ma hoàng mà phải nhập về từ Trung Quốc. Loài cây này mọc hoang dại, chủ yếu xuất hiện ở vùng Hoa Bắc và Tây Bắc Trung Quốc.
Ma hoàng còn được gọi với những cái tên khác như đậu nị thảo, xích căn, long sa
Toàn bộ cây ma hoàng (trừ rễ và đốt) đều có thể sử dụng được.
Ma hoàng được thu hái vào mùa thu bởi đây là khoảng thời gian định lượng hoạt chất đạt 100%. Cây được thu hái khi thân còn hơi xanh, loại bỏ quả và các mấu. Sau khi thu hoạch, ma hoàng được cắt khúc từ 1 – 2cm và dùng sống hoặc đem phơi khô để dùng dần. Hoặc người ta cũng có thể áp dụng các cách chế biến khác như sau:
Sau khi phơi khô, ma hoàng có chiều dài 40cm, đường kính 2mm, thân trụ dài màu xanh lục hoặc xanh nhạt, thân có nhiều đường nhăn, có 2 – 3 lá nhỏ. Ma hoàng ở dạng dược liệu sẽ có vị hơi đắng chát và mùi thơm. Để bảo quản ma hoàng, người ta lựa chọn nơi khô ráo, thoáng mát, tránh nơi ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp.
Ma hoàng có thành phần hóa học gồm phedrin hay 1- ephedrin (C10H15NO), d-pseudoephedrin (C10H15NO), 1-N-methyl ephedrin (C11H17NO), d-N-methyl ephedrin C11H17NO, L-nor-ephedrin C9H13NO, d. nor-ephedrin C9H13NO.
Trong đó thành phần đạt tỷ lệ cao nhất là edpherin, các loài ma hoàng khác nhau sẽ có tỷ lệ edpherin không giống nhau. Ví dụ E. gerardiana 1,65-1,70% 70-80%, E. intermedia 1,155% 40 - 46%, E. equisetina 1,754% 85 - 90% hay E. sinica 1,315% 80 - 85%.
Thành phần hóa học của dược liệu ma hoàng
Đông y cho rằng, ma hoàng là loại dược liệu có tính ôn, vị cay đắng và tác động đến 4 kinh tâm, đại trường, bàng quang và phế. Các tác dụng của ma hoàng gồm:
Ngoài ra, rễ ma hoàng có tác dụng dược lý ngược lại hoàn toàn so với thân và cành. Khi thử nghiệm trên động vật, cao lỏng rễ ma hoàng gây tăng hô hấp, giãn mạch, hạ huyết áp.
Nhìn chung, ma hoàng là một vị thuốc tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên việc sử dụng loại dược liệu này để điều trị bệnh còn phải tuân theo chỉ dân của bác sĩ. Mong rằng bài viết trên đây của Medigo đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích.
Chuyên ngành: Dược sĩ Đại Học
Tôi là Nguyễn Hoàng Nguyên Đan, hiện đang là dược sĩ nhập liệu, quản lý lưu kho sản phẩm và biên soạn nội dung THUỐC tại ứng dụng MEDIGO. Với kiến thức đã học tại Đại học Y Dược TPHCM và hơn 4 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực y dược, tôi mong muốn mang đến cho cộng đồng những kiến thức về thuốc và sức khỏe hữu ích nhất.
35.000 đ - 65.000 đ
Đã bán 24 hộp
33.000 đ
35.000 đ - 38.000 đ
Đã bán 2 hộp
32.000 đ - 45.000 đ
Đã bán 6 hộp
68.000 đ
50.000 đ - 60.000 đ
Đã bán 1 hộp
82.000 đ - 112.000 đ
Đã bán 1 hộp
30.000 đ - 54.000 đ
Đã bán 250 hộp
82.000 đ - 88.000 đ
Đã bán 12 hộp
38.000 đ - 45.540 đ